LÝ LỊCH KHOA HỌC

I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC
 Họ và tên: Nguyễn Hữu Kiệt                                    Giới tính: Nam

Ngày, tháng, năm sinh: 19/11/1978            Nơi sinh: Quận Ô Môn, Cần Thơ      

Quê quán: Phường Long Hưng, Q. Ô Môn, TP Cần Thơ.

Dân tộc: Kinh.            Tôn giáo: Không

Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: 29/2, KV3, P.An Khánh, Q. Ninh Kiều, TP Cần Thơ

Điện thoại liên hệ: 07103-894943, DĐ: 0919.280.863. E-mail: nhkiet@ctu.edu.vn   

Ngày vào Đoàn TNCS Hồ Chí Minh: 01/10/1993. 

Ngày vào Đảng CSVN: 27/7/2001.

Chức vụ cao nhất về chính quyền và đoàn thể đã qua (nơi, thời gian): Bí thư chi bộ Sinh viên Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng từ 2004- 2010; Bí thư Đoàn Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ từ 2004- 2006.

Đơn vị công tác: Bộ môn Tài nguyên đất đai, Khoa Môi trường & TNTN, Trường Đại học Cần Thơ

Ngạch viên chức: Giảng viên                                    Thâm niên giảng dạy: 02 năm         

Trình độ chuyên môn cao nhất: Tiến sĩ
 II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

 1. Đại học
Hệ đào tạo: Chính qui                                              Nơi đào tạo: Trường Đại học Cần Thơ       
Ngành học chuyên môn: Quản lý đất đai     Năm tốt nghiệp: 2002              
2.  Thạc sĩ
Thời gian đào tạo: 2006- 2008                                Nơi đào tạo: Trường Đại học Cần Thơ
Chuyên ngành đào tạo: Khoa học đất
Tên luận văn: Đặc tính môi trường đất và nước của các mô hình canh tác vùng nuôi tôm thuộc huyện Mỹ Xuyên, Long Phú và Vĩnh Châu tỉnh Sóc Trăng.
Tháng, năm được cấp bằng: 04/02/2009
3. Tiến sĩ
Thời gian đào tạo: 2014-2019                                Nơi đào tạo:  Trường ĐH kỹ thuật tổng hợp Dortmund, CHLB Đức.

Chuyên ngành đào tạo: Ngành Quy hoạch không gian 
4. Tham dự các cuộc hội nghị khoa học kỹ thuật

Tham dự khoá tập huấn bằng tiếng Anh và được cấp chứng nhận về “GIS Applications in Land Resource and Land Use Studies” do Tiến sĩ Jetse Stoorvogel, Wageningen University giảng dạy tại Trường Đại học Cần Thơ, Việt Nam từ 22-29/6/2004.

Tham dự khoá tập huấn về “Quy họach sử dụng đất” do Tổng cục quản lý đất đai thuộc Bộ Tài nguyên và môi trường giảng dạy tại UBND TP Cần Thơ, Việt Nam vào tháng 4/2010.

Tham dự Hội thảo khoa học “Quy trình xây dựng và thực hiện quy hoạch sử dụng đất cấp cơ sở” tại Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Hà Nội, Việt Nam ngày 07/11/2010.

Báo cáo tại “Hội nghị GIS toàn quốc năm 2010” tổ chức tại Trường Đại học Nông lâm TP Hồ Chí Minh, Việt Nam ngày 05/11/1010.

Báo cáo tại Hội thảo quốc tế “Vấn đề môi trường trong nông nghiệp và phát triển nông thôn” tổ chức tại Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Việt Nam ngày 18/6/2011.

Tham dự khóa tập huấn và được cấp chứng nhận về “Ứng dụng các phương pháp mới trong đánh giá kinh tế, xã hội và môi trường” tại Viện nghiên cứu biến đổi khí hậu, Trường Đại học Cần Thơ, Việt Nam ngày 19/9/2012.

Tham dự khóa tập huấn bằng tiếng Anh và được cấp chứng nhận về “Phần mềm mô phỏng năng suất lúa ORYZA2000” do Giáo sư Tri Deri Setiyono của Viện nghiên cứu lúa quốc tế (IRRI) giảng dạy tại  Trường Đại học Cần Thơ, Việt Nam từ ngày 2-5/10/2012.

Tham dự khóa tập huấn bằng tiếng Anh và được cấp chứng nhận về “Mô hình mô phỏng đa tác tử” do các chuyên gia của Viện nghiên cứu và phát triển (Pháp) giảng tại Trường Đại học Cần Thơ, Việt Nam từ ngày 12-16/11/2012.

Báo cáo tại Hội nghị khoa học nông nghiệp “Phát triển nông nghiệp bền vững” tại Trường Đại học Cần Thơ ngày 23/11/2012.

Tham dự hội nghị chuyên đề quốc tế bằng tiếng Anh về Môi trường sông Mekong do Trung tâm không gian Đức tổ chức từ ngày 5 đến 7/3/2013.

Tham dự khóa tập huấn bằng tiếng Anh về Ứng dụng viễn thám xác định các vùng trồng lúa phục vụ đảm bảo an ninh lương thực và bảo hiểm nông nghiệp ở vùng Đông Nam Á (RIICE-IRRI) do Viện nghiên cứu lúa quốc tế (IRRI) và Trường Đại học Cần Thơ phối hợp tổ chức từ ngày 27 đến 31/5/2013.

Tham dự tập huấn khóa học mùa hè về Khoa học xã hội “Khái niệm và quản lý rủi ro. Các cách tiếp cận phương pháp luận ứng dụng trong phát triển” do Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam (VASS), Cơ quan Phát triển Pháp (AFD), Viện nghiên cứu Phát triển (IRD), Viện Viễn đông Bác Cổ (ÈFFO), Đại học Nantes, Cơ quan Đại học Pháp ngữ (AUF) và Đại học Đà Lạt đồng tổ chức từ ngày 19 đến 27 tháng 7 năm 2013 tại Đà Lạt, Việt Nam.

Tham dự khóa tập huấn bằng tiếng Anh về “Mô hình hóa cảnh quan” do Trường Đại học Hohenheim, Đức tổ chức từ ngày 02 đến ngày 06 tháng 8 năm 2013 tại Quảng Ninh, Việt Nam.

Báo cáo tại Hội thảo toàn quốc về công nghệ thông tin năm 2003 tổ chức tại Trường Đại học Cần Thơ ngày 01/11/2013.

Hướng dẫn tập huấn cho cán bộ địa phương “Công cụ hỗ trợ quyết định sử dụng đất đai trong điều kiện biến đổi khí hậu” phần “Mô hình bài toán quy hoạch tuyến tính tối ưu hóa trong sử dụng tài nguyên đất đai” trong khuôn khổ dự án CLUES  “Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu lên sử dụng đất ở Đồng bằng sông Cửu Long: sự thích ứng của các hệ thống canh tác trên nền lúa” từ ngày 11-14/3/2014 do Viện Nghiên cứu biến đổi khí hậu, Trường Đại học Cần Thơ tổ chức.  

Planning and Management of Rural Development Programmes (National Institute of Rural Development, India, 2014).

Workshop in Kölpinsee, Germany on Modelling and Simulation of Ecosystems (2015).

5. Ngoại ngữ           

  1. Anh văn: Thông thạo
  2. Tiếng Đức: B2.1
    III.    QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN
    1. Các hoạt động chuyên môn đã thực hiện
Thời gian Nơi công tác Công việc đảm trách
2002- 2006 Bộ môn Khoa học đất và Quản lý đất đai, Khoa nông nghiệp & SHƯD, Trường Đại học Cần Thơ - Tham gia nghiên cứu trong chương trình POND hợp tác giữa Khoa Nông nghiệp và Hà Lan; tham gia nghiên cứu cho các chương trình NCKH hợp tác với tỉnh Sóc Trăng, tỉnh Trà Vinh, tỉnh Cà Mau.
- Giảng dạy môn “Đánh giá đất đai”, “Quy hoạch sử dụng đất” cho sinh viên chính qui và sinh viên hệ vừa học vừa làm.
 
2007- 2008 Bộ môn Khoa học đất và Quản lý đất đai, Khoa nông nghiệp & SHƯD, Trường Đại học Cần Thơ - Tham gia nghiên cứu cho các chương trình nghiên cứu hợp tác với tỉnh Sóc Trăng, tỉnh Trà Vinh, tỉnh Cà Mau và các đề tài cấp Bộ, Trường.
- Giảng dạy môn “Đánh giá đất đai”, “Quy hoạch sử dụng đất” cho sinh viên hệ vừa học vừa làm.
 
2009- 2010 Bộ môn Tài nguyên đất đai, Khoa Môi trường & TNTN, Trường Đại học Cần Thơ - Tham gia nghiên cứu cho các chương trình nghiên cứu hợp tác địa phương với các tỉnh Bạc Liêu, tỉnh Cà Mau, tỉnh Trà Vinh và 01 đề tài cấp Bộ
-  Cụ thể trong thời gian (từ 01/09/2009 đến 01/9/2010) tôi là giảng viên tập sự dạy với sự hướng dẫn của PGs.Ts Lê Quang Trí tôi đã được phân công tiếp tục nghiên cứu, hướng dẫn sinh viên thực hiện luận văn tốt nghiệp và giảng dạy những môn học như: Lưu trữ và quản lý hồ sơ địa chính; Quy hoạch phân bố sử dụng đất (cho hệ chính qui và hệ vừa học vừa làm); Đánh giá đất đai (Hệ vừa học vừa làm) và đã quyết định công nhận hết tập sự và bổ nhiệm vào ngạch giảng viên từ tháng 9/2010.
 
2011- hiện tại Bộ môn Tài nguyên đất đai, Khoa Môi trường & TNTN, Trường Đại học Cần Thơ

- Tham gia nghiên cứu trong chương trình CLUES, hợp tác giữa Viện Nghiên cứu Biến đổi khí hậu trường Đại học Cần Thơ với Viện Nghiên cứu Lúa Quốc tế (IRRI) thực hiện đề tài “Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu lên sử dụng đất ở Đồng bằng sông Cửu Long: sự thích ứng của các hệ thống canh tác trên nền lúa” (Dự án CLUES) do Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế của Úc (ACIAR) tài trợ.;

- Tham gia trong các chương trình nghiên cứu hợp tác với tỉnh Cà Mau và các đề tài cấp Bộ, Trường.

-  Giảng dạy những môn học như:; Quy hoạch phân bố sử dụng đất; Chiến lược phát triển bền vững tài nguyên đất; Đánh giá đất đai; Lưu trữ và quản lý hồ sơ địa chính.

2. Hướng dẫn luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ:
            Đồng hướng dẫn, học viên cao học  Đồng Ngọc Phượng, luận văn thạc sĩ “Đánh giá thực trạng sản xuất nông nghiệp và đề xuất kiểu sử dụng đất hiệu quả tại vùng đệm xã Minh Thuận, huyện U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang”, bảo vệ thành công vào ngày 05/4/2012
IV.     QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
1.         Các đề tài nghiên cứu khoa học đã thực hiện 

TT

Tên đề tài nghiên cứu/lĩnh vực ứng dụng

Năm hoàn thành

Đề tài cấp(Cơ sở, bộ ngành, trường…)

Trách nhiệm tham gia trong đề tài

1

Liên kết phần mềm PRIMER và RESTORE để đánh giá tính bền vững các mô hình canh tác ở vùng chuyển đổi nuôi trồng thủy sản mặn lợ ở tỉnh Cà Mau và Sóc Trăng

2008

(loại khá)

Cấp Trường Đại học Cần Thơ

Chủ trì

2

Ứng dụng công nghệ thông tin trong xây dựng quy trình phân tích hệ thống canh tác và đánh giá đất đai đa mục tiêu 02 cấp xã và huyện làm cơ sở quy hoạch sử dụng đất đai bền vững

2008

Cấp Bộ

Tham gia

3

Theo dõi sự thay đổi và đánh giá chất lượng đất vùng nuôi trồng thủy sản tỉnh Sóc  Trăng. Cụ thể trong vùng nuôi tôm mặn lợ thuộc 03 huyện Mỹ Xuyên, Long Phú và Vĩnh Châu

2008

Cấp ngành

(Sở KHCN tỉnh Sóc Trăng)

Tham gia

4

Ứng dụng phần mềm PRIMER trong phân vùng thích nghi đất đai cấp huyện

2009

(loại tốt)

Cấp Trường Đại học Cần Thơ

Chủ trì

5

Ứng dụng một số công cụ hỗ trợ quyết định trong công tác quy hoạch và sử dụng bền vững nguồn tài nguyên đất đai

2009

Cấp Bộ

Tham gia

6

Mối quan hệ giữa đánh giá đất đai định tính và định lượng kinh tế làm cơ sở cho quy hoạch sử dụng đất đai bền vững

2010

Cấp Bộ

Tham gia

7

Tác động của việc khai thác tầng canh tác đến sử dụng tài nguyên đất bền vững tại Trà Vinh

2011

Cấp ngành

(Sở KHCN tỉnh Trà Vinh)

Tham gia

8

Đánh giá thích nghi đất đai kết hợp với ứng dụng phương pháp toán tối ưu đề xuất quy mô, kiểu sử dụng đất nông nghiệp hiệu quả làm cơ sở cho quy hoạch sử dụng đất đai bền vững cấp huyện

2011

(loại tốt)

Cấp Trường Đại học Cần Thơ

Chủ trì

10

Xây dựng các mô hình canh tác hiệu quả trên vùng đất phèn khu vực tái định cư khí điện đạm xã Khánh An, huyện U Minh, tỉnh Cà Mau

2012

Cấp ngành

Tham gia

11

Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu lên sử dụng đất ở Đồng bằng sông Cửu Long: sự thích ứng của các hệ thống canh tác trên nền lúa” (Dự án CLUES) do
Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế của Úc (ACIAR) tài trợ.;

      2014

Hợp tác quốc tế

Tham gia

2. Sách và giáo trình xuất bản (liệt kê theo các ô dưới đây, đánh dấu (+) vào ô tương ứng  “tác giả” hoặc “đồng tác giả”) 
3. Các công trình nghiên cứu khoa học đã công bố (liệt kê công trình   theo thứ tự : Tên tác giả; Tên bài báo; Tên Tạp chí và số của tạp chí; trang đăng bài báo; Năm xuất bản, nhà xuất bản của Tạp chí)

  1. Lê Quang Trí, Võ Thị Gương, Nguyễn Hữu Kiệt, Phạm Thanh Vũ, Nguyễn Thị Song Bình. Đánh giá hiệu quả kinh tế các hệ thống canh tác ở các vùng sinh thái ven biển tỉnh Sóc Trăng. Kỷ yếu hội nghị khoa học Phát triển bền vững vùng Đồng bằng Sông cửu Long sau khi Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại quốc tế (WTO),năm 2007. Trường Đại học Cần Thơ.
  2. Lê Quang Trí, Võ Thị Gương, Phạm Thanh Vũ, Nguyễn Thị Song Bình, Nguyễn Hữu Kiệt, Võ Văn Chiến. Đánh giá sự thay đổi đặc tính đất và sử dụng đất của 03 huyện ven biển tỉnh Sóc Trăng. Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, trang 59- 68, số 9 năm 2008. Trường Đại học Cần Thơ.
  3. Lê Quang Trí, Võ Thị Gương, Nguyễn Hữu Kiệt. Đánh giá sự thay đổi chất lượng đất nuôi tôm mặn - lợ vùng ven biển tỉnh Sóc Trăng. Diễn đàn khuyến nông @ công nghệ. Chuyên đề: Sản xuất luân canh tôm- lúa Đồng bằng Sông Cửu Long, trang 55-70, năm 2009. Nhà xuất bản Nông nghiệp.
  4. Lê Quang Trí, Phạm Thanh Vũ, Nguyễn Thị Song Bình, Nguyễn Hữu Kiệt. Đánh giá thích nghi đất đai và mô hình canh tác trên vùng đệm Vồ Dơi Vườn Quốc gia U Minh Hạ, Cà Mau. Sách Bảo tồn rừng tràm và đất than bùn vùng U Minh Hạ, Cà Mau. Trang 140- 162. Năm 2009. Nhà xuất bản Nông nghiệp.
  5. Nguyễn Hữu Kiệt, Lê Quang Trí, Phạm Thanh Vũ. Ứng dụng phần mềm ALES, PRIMER kết nối với GIS trong đánh giá đất đai tại huyện Hồng dân, tỉnh Bạc Liêu. Kỷ yếu hội thảo ứng dụng GIS toàn quốc 2010. Trang 328- 334. Năm 2010. Nhà xuất bản Nông nghiệp.
  6. Nguyễn Hữu Kiệt, Lê Quang Trí, Võ Thị Gương. Đặc tính môi trường đất của các mô hình canh tác vùng nuôi tôm thuộc huyện Mỹ Xuyên, Long Phú và Vĩnh Châu tỉnh Sóc Trăng. Kỷ yếu hội nghị khoa học Phát triển nông nghiệp bền vững thích ứng với sự biến đổi khí hậu. Phần II. Trang 345- 354. Năm 2010. Nhà xuất bản Nông nghiệp.
  7. Lê Tấn Lợi, Nguyễn Hữu Kiệt, Võ Thị Gương. Ảnh hưởng của việc khai thác tầng A & B trên đất canh tác lúa đến thu nhập của nông dân tại hai huyện Càng Long và Châu Thành, tỉnh Trà Vinh. Kỷ yếu hội nghị khoa học Phát triển nông nghiệp bền vững thích ứng với sự biến đổi khí hậu. Phần II. Trang 327- 336. Năm 2010. Nhà xuất bản Nông nghiệp.
  8. Nguyễn Hữu Kiệt, Lê Quang Trí, Võ Thị Gương. Đánh giá sự mặn hóa và đặc tính hóa học môi trường đất nước trong mô hình tôm lúa vùng ven biển Đồng bằng sông Cửu Long. Kỷ yếu hội thảo Vấn đề môi trường trong nông nghiệp và phát triển nông thôn tổ chức tại Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội ngày 18/6/2011. Trang 245- 258.
  9. Lê Tấn Lợi, Nguyễn Hữu Kiệt, Trần Thanh Nhiên.Ứng dụng công nghệ thông tin đánh giá thích nghi đất đai cấp huyện. Tạp chí khoa học. Trường Đại học Cần Thơ. Số 19b năm 2011. Trang 158- 167.
  10. Lê Tấn Lợi, Nguyễn Hữu Kiệt. Mô hình canh tác có hiệu quả cho vùng bị ảnh hưởng bởi dự án xây dựng nhà máy khí- điện- đạm tại xã Khánh An, huyện U Minh, tỉnh Cà Mau. Tạp chí khoa học. Trường Đại học Cần Thơ. Số 22a năm 2012. Trang 88- 97.
  11. Lê Tấn Lợi, Nguyễn Hữu Kiệt. Phân tích hiệu quả kinh tế và đánh giá thích nghi đất đai cho các kiểu sử dụng đất tại vùng đệm xã Minh Thuận, huyện U Minh Thượng, Kiên Giang. Kỷ yếu hội nghị khoa học nông nghiệp “Phát triển nông nghiệp bền vững” tại Trường Đại học Cần Thơ ngày 23/11/2012. Trang 425- 434. Năm 2012. Nhà xuất bản Nông nghiệp.
  12. Nguyễn Hữu Kiệt, Võ Thị Gương, Dương Nhựt Long, Nguyễn Hồng Giang. Xây dựng mô hình canh tác hiệu quả trên vùng đất phèn khu vực tái định canh khí- điện- đạm huyện U Minh, tỉnh Cà Mau. Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn tháng 11 năm 2012. Trang 119- 123.
  13. Lê Tấn Lợi, Nguyễn Hữu Kiệt. Phân vùng sinh thái nông nghiệp và đánh giá thích nghi đất đai tại huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu. Tạp chí khoa học. Trường Đại học Cần Thơ. Số 23a năm 2012. Trang 69- 78.
  14. Nguyễn Hữu Kiệt, Lê Quang Trí, Bằng Thanh Bình. Đánh giá thích nghi đất đai kết hợp ứng dụng phương pháp toán tối ưu kinh tế làm cơ sở quy hoạch sử dụng đất đai bền vững tại huyện Cờ Đỏ, Thành phố Cần Thơ. Kỷ yếu Hội nghị khoa học “Môi trường, Tài nguyên thiên nhiên và Biến đổi khí hậu vùng Đồng bằng Sông Cửu Long” ngày 22/3/2013 tại Trường Đại học Cần Thơ. Trang 622- 632.
  15. Nguyễn Hữu Kiệt, Lê Quang Trí, Võ Thị Gương, Nguyễn Tuấn Anh. Ứng dụng mô hình STELLA dự đoán sự sodic hóa trong đất vùng ven biển tỉnh Sóc Trăng. Kỷ yếu Hội thảo toàn quốc về công nghệ thông tin năm 2003 tổ chức tại Trường Đại học Cần Thơ ngày 01/11/2013. Nhà xuất bản Trường Đại học Cần Thơ năm 2013. Trang 27-36
  16. Lê Tấn Lợi, Nguyễn Hữu Kiệt, Nguyễn Văn Bạo. Đánh giá thích nghi đất đai và đề xuất kiểu sử dụng đất có hiệu quả tại vùng đệm xã Minh Thuận, huyện U Minh Thượng, Kiên Giang. . Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn tháng 12 năm 2013. Trang 51-60.
  17. Nguyễn Hữu Kiệt, Lê Quang Trí, Lưu Thanh Sang. Nghiên cứu mối quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất và quy hoạch xây dựng tại tỉnh Vĩnh Long từ năm 1993 đến năm 2010. Tạp chí khoa học. Trường Đại học Cần Thơ. Số 29anăm 2013. Trang 89-95
  18. Nguyễn Hữu Kiệt, Lê Quang Trí, Bằng Thanh Bình, Thiều Quang Thiện. Đánh giá thích nghi đất đai kết hợp ứng dụng phương pháp toán tốii ưu làm cơ sở cho quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Cờ Đỏ, Thành phố Cần Thơ. Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số 30a năm 2014. Trang 70-77
  19. Nguyễn Hữu Kiệt, Thiều Quang Thiện, Lê Quang Trí, Ngô Thị Kim Ngọc. Ứng dụng mô hình toán tối ưu hóa đa mục tiêu và xác định trọng số trong quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp bền vững. Kỷ yếu Hội thảo quốc tế môi trường và tài nguyên thiên nhiên lần 4, ngày 17 và 18/6/2014 tại Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. Trang 89.
  20. PHAM THANH VU, LE QUANG TRI, NGUYEN HIEU TRUNG, NGUYEN HUU KIET, Optimization for land use planning option in Bac Lieu province. Science and Technology Journal of Agriculture and Rural Development, Viet Nam, (August 2014). Page 13- 20.
  21. KIET, N.H; THINH, N.X. Apply fuzzy set theory in evaluating sustainable agricultural land suitability. A case study in four coastal districts in Soc Trang province, Viet Nam. Rhombos-Verlag, Berlin (2016).
  22. KIET, N.H. Combination between land suitability evaluation and multi-objective optimization mathematics model to sustainable agricultural land use planning in the coastal zone of the Mekong Delta, Viet Nam. Eldorado - Repositorium der TU Dortmund (June, 2019)..

Thông báo

Số lượt truy cập

17337959
Hôm nay
Tuần này
Tháng này
Tất cả
11265
33843
33843
17337959

                                                            Tên đơn vị: Khoa Môi Trường & Tài Nguyên Thiên Nhiên - ĐHCT
                                                            Địa chỉ: Khu II, đường 3/2, p. Xuân Khánh, q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
                                                            Số điện thoại: (0292) 3831068
                                                            Email: kmttntn@ctu.edu.vn